hi các bạn, lại là mình nhân sự làm lâu ở đây. có thể các bạn thấy vấn đề dạo gần đây đã được cơ quan chức năng vào cuộc, và lãnh đạo cũng đã chịu trách nhiệm trước hành vi của mình, đa số nhân viên cũng chỉ làm theo hướng dẫn của cấp trên. có thể nói việc làm trên là sai, nhưng ai cũng sai trong đời, khi người ta đã chịu trách nhiệm, sẵn sàng trước pháp luật, thì nên có một cái gì đó bao dung cho người ta . xin cảm ơn

Điều kiện xác định tiêu chí một doanh nghiệp công nghệ cao:

Điều 18 Luật công nghệ cao năm 2008 quy định về các tiêu chí sau đây:

– Sản xuất sản phẩm công nghệ cao thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển quy định tại Điều 6 Luật công nghệ cao năm 2008

– Áp dụng các biện pháp thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam. trường hợp chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam thì áp dụng tiêu chuẩn của tổ chức quốc tế chuyên ngành

Tình hình phát triển công nghiệp công nghệ cao:

Cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức khoa học và công nghệ tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp công nghệ cao theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Đầu tiên, công nghiệp năng lượng, sẽ phát triển các hệ thống phát điện dùng thủy triều, sóng biển, địa nhiệt; hệ thống tấm quang điện (PV) hiệu suất cao và thân thiện môi trường; hệ thống, thiết bị lưu giữ nhiên liệu khí mật độ năng lượng cao; hệ thống, thiết bị lưu trữ năng lượng tái tạo hiệu năng cao, dung lượng lớn. Đồng thời, phát triển, ứng dụng công nghệ mới, nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện truyền tải, hình thành lưới điện truyền tải thông minh, mức độ tự động hóa cao; phát triển các công nghệ khoan thế hệ mới trong thăm dò dầu khí…

Thứ hai, về công nghiệp sinh học, phát triển các hệ thống thiết bị, công nghệ thế hệ mới ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến và bảo quản thực phẩm quy mô công nghiệp; xây dựng, hình thành các sản phẩm cảm biến sinh học sử dụng trong các lĩnh vực công nghiệp môi trường, tương tác người và máy, điều khiển, quản lý các quá trình trong công nghệ sinh học; chip sinh học; số hóa công nghệ sinh học, thực phẩm…

Thứ ba, công nghiệp điện tử – công nghệ số, phát triển các hệ thống thiết bị, phần mềm, giải pháp, nền tảng, dịch vụ cho chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, chuyển đổi số trong các lĩnh vực công nghiệp ưu tiên; các hệ truyền động điện công nghiệp; các thiết bị điện tử công nghiệp, dân dụng tiên tiến; phát triển và triển khai các ứng dụng trí tuệ nhân tạo và các công nghệ số tiên tiến khác trong lĩnh vực thương mại điện tử…

Thứ tư, công nghiệp chế tạo và tự động hóa, tập trung phát triển các công nghệ chế tạo – tự động hóa tiên tiến, tích hợp với các công nghệ 4.0 như công nghệ in 3D, dữ liệu lớn, công nghệ mô phỏng thực tế – ảo… nhằm từng bước xây dựng công nghiệp chế tạo thông minh thành một ngành công nghiệp mũi nhọn.

Khuyến khích thành lập doanh nghiệp công nghệ cao:

– Tổ chức khoa học và công nghệ, giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên được thành lập hoặc hợp tác với tổ chức, cá nhân khác thành lập doanh nghiệp công nghệ cao

– Tổ chức khoa học và công nghệ thành lập hoặc hợp tác với tổ chức, cá nhân khác thành lập doanh nghiệp công nghệ cao được ưu đãi, hỗ trợ như sau:

+ Giao quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ thuộc sở hữu nhà nước để thành lập doanh nghiệp công nghệ cao

+ Góp một phần tài sản nhà nước của tổ chức khoa học và công nghệ công lập để thành lập doanh nghiệp công nghệ cao

+ Các ưu đãi áp dụng đối với doanh nghiệp công nghệ cao

– Cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức khoa học và công nghệ tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp công nghệ cao theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Các văn bản pháp luật có liên quan đến bài viết: Luật công nghệ cao năm 2008.

VIỆT NAM QUA GÓC NHÌN "CHIM BAY"  Nếu muốn tìm cảm hứng cho những chuyến đi ở đất nước mình thì đừng b...

MONG CHỢ NỔI VẪN LUÔN "NỔI" NHƯ CÁI TÊN CỦA NÓ!! Năm 2016 chợ nổi Cái Răng (TP Cần Thơ) được công nhận là d...

PHÚ QUỐC MÙA NÀY KHÔNG ĐI THÌ CÓ LỖI VỚI THỜI TIẾT LẮM   REVIEW PHÚ QUỐC CHI TIẾT 5N4Đ của bạn N...

Cụ ông 73 tuổi chở vợ đi phượt khắp nơi: "Càng đi, càng thấy khỏe"  Hơn 10 năm qua, không chỉ hàng ch...

BỎ TÚI 8 ĐỊA ĐIỂM MIỀN BẮC SIÊU ĐẸP CHO MÙA THU ĐÔNG 2022 Những hơi nóng của mùa hè đã tan biến hết rồi, đâ...

Mù Cang Chải đang vào mùa chín đẹp nhất Tranh thủ còn khoảng 2 tuần nữa lên bản "đi giữa biển vàng" th...

Số điểm cần mua(Tối thiểu 50 điểm)

Ngành nông nghiệp công nghệ cao:

Thế nào là ngành nông nghiệp công nghệ cao?

Nông nghiệp công nghệ cao thực tế hiểu là một nền nông nghiệp có ứng dụng kết hợp những công nghệ mới, tiên tiến để sản xuất (hay còn gọi là công nghệ cao) với mục đích để nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá mới về năng suất, chất lượng nông sản để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp của Nhà nước một cách bền vững.

Phát triển công nghệ cao trong nông nghiệp tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

– Chọn tạo, nhân giống cây trồng, giống vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao

–  Trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả cao

– Tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng trong nông nghiệp

– Bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp

– Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

– Phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông nghiệp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp.

Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Nền nông nghiệp cao có những đặc điểm gì?

Nền nông nghiệp cao có những đặc điểm cụ thể kể đến như sau:

– Quy trình trồng trọt, chăn nuôi được kiểm soát chặt chẽ

– Ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới nhất

– Xây dựng các xí nghiệp nông nghiệp kiểu mới

– Tối ưu hóa nguồn nhân lực, giảm rủi ro thiên tai

– Phát triển các nguồn năng lượng mới, phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật thiên nhiên

Tình hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam:

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đổi mới khoa học công nghệ là một trong những giải pháp quan trọng và trọng tâm đối với sự phát triển của nền nông nghiệp nước nhà. Hiện nay, sự đổi mới trong phương thức canh tác nông nghiệp có thể kể đến như công nghệ sinh học, công nghệ nhà kính, công nghệ tưới nhỏ giọt, công nghệ tự động hóa, cảm biến… Với những phương thức này đã và đang ngày càng giúp quá trình sản xuất nông nghiệp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu sức người lao động của người, từ đó tăng năng suất và nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ được môi trường

Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ cao trong canh tác sản xuất sẽ giúp cho con người chủ động hơn trong sản xuất, không bị phụ thuộc quá nhiều vào tình hình thời tiết nắng, mưa gây ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh sôi của cây cối, hoa màu… giúp giảm thiểu việc mất mùa vụ do thời tiết.