Công Nghiệp Khai Thác Dầu Khí Của Liên Bang Nga
VTV.vn - Bất chấp những lệnh cấm vận của phương Tây, Nga vẫn đạt được doanh thu từ dầu khí ở mức cao hơn năm trước. Dữ liệu từ công ty phân tích thị trường Kpler cho thấy điều này.
Việt Nam có tiềm năng lớn về khai thác dầu khí trên biển Đông
Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, là một trong những biển lớn nhất trên thế giới, trải dài từ bờ biển Việt Nam ở phía Tây đến các đảo Luzon, Palauwan và Borneo ở phía Đông và từ Trung Quốc ở phía Bắc đến Indonesia ở phía Nam. Khu vực biển Đông có hàng trăm đảo nhỏ, bãi đá, bãi cát ngầm là nơi chứa các trữ lượng khổng lồ về các tài nguyên hydrocarbon, đặc biệt là khí tự nhiên.
Biển Đông cũng được đánh giá là 1 trong 5 bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Một báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính ở biển Đông có 900.000 tỷ feet khối trữ lượng khí đốt tự nhiên và dầu mỏ, tương đương 7 tỷ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày. Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tại đây có thể vượt cả trữ lượng dầu mỏ và khí đốt ở khu vực Trung Đông
Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) ước tính biển Đông có các trữ lượng dầu và khí tự nhiên chưa khai thác vào khoảng 5-22 tỷ thùng dầu và 2.000-8.200 tỷ m3 khí tự nhiên.
Hiện nay, hầu hết quốc gia trong khu vực đều là những nước khai thác và sản xuất dầu khí từ biển, trong đó, Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan, và Indonesia là thành viên của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (viết tắt của Organization of Petroleum Exporting Countries - OPEC). Bản đồ của Sáng kiến Minh bạch hàng hải (AMTI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế (CSIS, Mỹ) cho thấy Malaysia là nước có số lượng lô dầu khí thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu trong số các quốc gia quanh Biển Đông, cùng Trung Quốc và Việt Nam. Malaysia hiện cũng có trên dưới 40 giàn khoan hoạt động, chủ yếu ở vùng Biển Đông.
Tại vùng biển và thềm lục địa Việt Nam đã xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, vùng biển rộng hơn l triệu km2 có tới 500.000 km2 nằm trong vùng triển vọng có dầu khí. Trong đó, các bể trầm tích Cửu Long và Nam Côn Sơn được đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi. Trữ lượng dầu khí ngoài khơi miền Nam Việt Nam có thể chiếm 25% trữ lượng dầu dưới đáy Biển Đông; cho phép khai thác từ 30-40.000 thùng/ngày (mỗi thùng 159 lít), khoảng 20 triệu tấn/năm. Các khu vực có tiềm năng dầu khí còn lại chưa khai thác là khu vực thềm lục địa ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính. Trữ lượng và sản lượng dầu khí của Việt Nam đứng vào hạng trung bình trong khu vực, tương đương Thái Lan và Malaysia.
Ngoài ra, khu vực vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa còn chứa đựng tài nguyên khí đốt đóng băng, được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai gần.
Đẩy mạnh hợp tác khai thác dầu khí
Theo báo cáo của Bộ Công thương, từ năm 2015 đến nay, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đóng góp khoảng 10% tổng thu ngân sách nhà nước (trong đó từ dầu thô là 5-6%, 10-13% GDP cả nước). Những số liệu đó đã cho thấy, vai trò quan trọng của ngành dầu khí trong nền kinh tế nước ta. Ngoài ra, ngành dầu khí còn đóng góp quan trọng trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng trên biển và đối ngoại.
Tuy nhiên, hiện nay, điều kiện khai thác dầu khí ngày càng khó khăn, nhất là dầu thô; sản lượng khai thác dầu thô trong nước giảm dần qua các năm; trữ lượng các mỏ hiện hữu đã vào giai đoạn giảm sâu... Để đạt được các mục tiêu phát triển trong thời gian tới, hiện nay, Tập đoàn PVN đang nỗ lực thực hiện các giải pháp để đảm bảo hoạt động khai thác dầu khí hiệu quả, trong đó, nhấn mạnh vào yếu tố hợp tác quốc tế. PVN cùng với các nước trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN) là Thái Lan, Brunei và Campuchia thương thảo để xác định vùng khai thác dầu khí chung trên biển.
Cụ thể, vùng chồng lấn giữa Việt Nam và Malaysia đã được thỏa thuận xác định thành vùng khai thác chung giữa PVN với Công ty Dầu khí quốc gia Malaysia (Petronas) và có sản phẩm dầu khí từ năm 1997, đây là dự án hợp tác thành công bước đầu khi PVN tham gia vào Tiểu ban Hội đồng Dầu khí ASEAN (ASCOPE).
Việt Nam cũng sẽ hợp tác với các Tập đoàn dầu khí khu vực Đông Nam Á về nghiên cứu và triển khai các hoạt động trong 7 lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí gồm thăm dò và khai thác dầu khí; chế biến dầu khí; đường ống dẫn khí giữa các nước ASEAN; thương mại và thị trường sản phẩm dầu khí; công nghệ và dịch vụ dầu khí; hội đồng tư vấn; an toàn và môi trường dầu khí.
Thời gian tới, các dự án đường ống dẫn khí giữa các nước Đông Nam Á đang được các nước khu vực xúc tiến là tuyến đường ống nối tiếp giữa các nước trong khu vực như giữa Việt Nam - Malaysia qua đường ống PM3, các đường ống dẫn khí giữa Thái Lan - Myanmar, Singapore - Indonesia, Singapore - Malaysia… dự kiến sẽ được triển khai. Điều này do hệ thống đường ống dẫn khí giữa các nước Đông Nam Á này hiện nay mới chỉ mang tính "song phương" và sẽ tính đến việc mở rộng kết nối trong tương lai.
Đặc biệt, bản ghi nhớ về dự án đường ống dẫn khí xuyên Đông Nam Á (The Asean Memorandum of Understanding on the Trans – Asean Gas Pipelines) có hiệu lực từ ngày 21/5/2004 đến ngày 21/5/2014. Mới đây các nước thành viên đã ký thỏa thuận ghi nhớ (MOU) gia hạn thời gian hợp tác dự án thêm 10 năm nữa đến năm 2024.
Cùng với đó, vừa qua, Quốc hội cũng đã thông qua Luật dầu khí (sửa đổi), gồm 11 chương 69 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2023. Luật Dầu khí 2022 có 10 điểm đã thay đổi bao gồm cả sửa đổi và bổ sung. Liên quan đến các chính sách ưu đãi, Luật đã bổ sung chính sách ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với các lô, mỏ dầu khi thông qua hợp đồng dầu khí nhằm tăng cường thu hút, hợp tác quốc tế đầu tư vào hoạt động dầu khí (các Điều 53 và 54, Chương VI); bổ sung chính sách về khai thác tài nguyên đối với mỏ dầu khí khai thác tận thu nhằm tạo cơ chế đột phá, mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước vào thời gian tới (Điều 41, Chương IV và Điều 55, Chương VI).
Những điểm mới này đặt ra kỳ vọng giúp bao quát chặt chẽ hơn, hiện thực hóa công tác triển khai, tăng độ linh hoạt thuận lợi, tương thích với luật quốc tế, tăng tổng vốn đầu tư, khai thác, tăng nguồn thu cho ngân sách, đáp ứng nhu cầu về dầu mỏ trong tương lai.
Hiểu được tầm quan trọng của tiếng Nga trong việc tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc (tiếng Nga là một trong 6 ngôn ngữ được sử dụng tại Liên hợp quốc) và Nga là một trong những cường quốc khoa học-kỹ thuật hàng đầu thế giới, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) những năm gần đây đẩy mạnh việc giảng dạy tiếng Nga cho sinh viên, góp phần phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống và đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước Việt Nam-Liên bang Nga.
Thành phố Kazan, thủ phủ của Cộng hòa Tatarstan, Liên bang Nga, ra đời cách đây khoảng 10 thế kỷ, là vùng đất nổi tiếng với những công trình kiến trúc in đậm dấu ấn tâm linh, cổ kính, mang đậm chất sử thi, pha trộn hài hòa giữa nét cổ kính của kiến trúc Hồi giáo và sự hiện đại của một đô thị lớn. Tới sân bay quốc tế Kazan để tham dự
, Thủ tướng Phạm Minh Chính được đón tiếp hết sức nồng hậu, trọng thị bằng nghi thức truyền thống; các cô gái Nga trong trang phục dân tộc mời thưởng thức bánh mì-muối. Đây là phong tục truyền thống thể hiện sự trọng thị, thiêng liêng, lòng hiếu khách của Xứ sở Bạch Dương.
Hiện nay có khoảng hơn 3.000 sinh viên đang học tập tại Liên bang Nga, trong số đó có 2.300 sinh viên đang học tập theo diện học bổng, hiệp định hoặc theo các chương trình hợp tác giữa Bộ Quốc phòng, Bộ Công an...
Chiều 23/10, theo giờ địa phương, nhân chuyến công tác tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng năm 2024 tại Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng Năng lượng Liên bang Nga Sergey Tsiviliev.
và các Hội nghị cấp cao liên quan tại thủ đô Viêng-chăn, Lào, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Bộ trưởng Ngoại giao Liên bang Nga Sergei Lavrov.
Ngày 21/9, tại Viện các nước châu Á và châu Phi thuộc
(MGU) đã diễn ra cuộc thi tìm hiểu về Việt Nam với sự tham gia của nhiều sinh viên Nga theo hình thức thi trắc nghiệm đa phương tiện.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam vừa kết thúc tốt đẹp chuyến
và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 3 Ủy ban Hợp tác liên Nghị viện giữa Quốc hội Việt Nam và Duma Quốc gia Liên bang Nga. Phóng viên Báo Nhân Dân tháp tùng Đoàn có cuộc phỏng vấn Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Vũ Hải Hà về kết quả chuyến thăm với nhiều nội dung mới, quan trọng, mở ra cơ hội tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức
, ngày 11/9, tại thủ đô Moskva, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Phó Thủ tướng Nga Dmitry Chernyshenko đã đồng chủ trì Khóa họp lần thứ 25 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam-Liên bang Nga về hợp tác kinh tế-thương mại và khoa học-kỹ thuật.
Ngày 9/9 (giờ địa phương), tại Trụ sở Duma Quốc gia, Liên bang Nga, Chủ tịch Duma Quốc gia, Quốc hội Liên bang Nga Vyacheslav Viktorovich Volodin đã chủ trì Lễ đón và hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
13 giờ 30 phút chiều 8/9 (theo giờ địa phương), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã đến sân bay Vnukovo, Thủ đô Moskva, bắt đầu chuyến thăm chính thức Liên bang Nga.
Trao đổi với các phóng viên trước chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tới Liên bang Nga, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Mạnh Tiến (trong ảnh) nêu rõ, chuyến thăm có ý nghĩa rất quan trọng và là cơ hội tuyệt vời để hai bên thúc đẩy hơn nữa
ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả.
Nhận lời mời của Chủ tịch Duma Quốc gia, Quốc hội Liên bang, Liên bang Nga Vyacheslav Viktorovich Volodin và Chủ tịch Hội đồng Liên bang, Quốc hội Liên bang, Liên bang Nga Valentina Ivanovna Matviyenko, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Ðoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam thăm chính thức Liên bang Nga và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ ba của Ủy ban Hợp tác liên Nghị viện Việt Nam-Liên bang Nga từ ngày 8 đến 10/9/2024.
Hôm nay 8/9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Ðoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam rời Hà Nội, lên đường thăm chính thức Liên bang Nga và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ ba Ủy ban Hợp tác liên Nghị viện
, theo lời mời của Chủ tịch Duma Quốc gia, Quốc hội Liên bang, Liên bang Nga Vyacheslav Viktorovich Volodin và Chủ tịch Hội đồng Liên bang, Quốc hội Liên bang, Liên bang Nga Valentina Ivanovna Matviyenko.
Nhận lời mời của Chủ tịch Duma Quốc gia, Quốc hội Liên bang, Liên bang Nga Vyacheslav Victorovich Volodin và Chủ tịch Hội đồng Liên bang, Quốc hội Liên bang, Liên bang Nga Valentina Ivanovna Matvienko, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam thăm chính thức Liên bang Nga và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ ba Ủy ban Hợp tác liên Nghị viện Việt Nam - Liên bang Nga từ ngày 8 đến 10/9.
Chiều 6/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên bang Nga tại Việt Nam Gennady Bezdetko.
tiếp Phó Chủ tịch Duma Quốc gia Quốc hội Liên bang Nga Petr Olegovich Tolstoi dẫn đầu Đoàn đại biểu Liên bang Nga sang Việt Nam dự lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Báo chí Nga đồng loạt đưa tin về
. Các hãng tin, trang mạng như TASS, RIA Novosti, Fontanka.ru... nêu đậm về các thỏa thuận quan trọng được ký kết trong chuyến thăm về các lĩnh vực: Năng lượng, hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng phòng thí nghiệm để chống dịch bệnh, hợp tác tư pháp, thuế và hải quan... Tổng thống Putin nhấn mạnh hợp tác thành công giữa hai nước trong lĩnh vực năng lượng, bày tỏ ấn tượng về sự đón tiếp nồng nhiệt của người dân Việt Nam.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin vừa kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam. Nhân dịp này, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn trả lời phỏng vấn báo chí về ý nghĩa và những kết quả nổi bật của chuyến thăm. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu nội dung cuộc phỏng vấn.
Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh Việt Nam là bạn và đối tác tin cậy của Liên bang Nga, tin tưởng chuyến thăm sẽ tạo xung lực mới trong quan hệ hai nước.
Ngay sau lễ đón chính thức, trưa 20/6,
cùng đoàn đại biểu cấp cao hai nước đã tiến hành hội đàm tại Phủ Chủ tịch.
Rạng sáng 20/6, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Vladimirovich Putin cùng Đoàn Đại biểu Cấp cao Liên bang Nga đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 19-20/6.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 19 đến 20/6.
Năm 2024 đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử quan hệ Việt Nam-Liên bang (LB) Nga khi hai nước kỷ niệm 30 năm ký Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và LB Nga, đồng thời tiến tới kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 2025.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày ký “Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga” (16/6/1994-16/6/2024), ngày 16/6,
đã trao đổi thư mừng với Tổng thống Vladimir Putin, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trao đổi thư mừng với Thủ tướng Mikhail Mishustin.
Tối 7/6, Đại sứ quán Liên bang Nga tại Việt Nam tổ chức tiệc chiêu đãi Kỷ niệm 34 năm Ngày Quốc khánh Liên bang Nga (12/6/1990-12/6/2024) và 30 năm ký Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của
Đánh giá cao hiệu quả hợp tác giữa Báo Nhân Dân và thành phố Saint Petersburg (Liên bang Nga) thời gian qua, hai bên nhất trí cùng tích cực triển khai các thỏa thuận đã đạt được cũng như đẩy mạnh các giải pháp mới nhằm đưa
giữa hai bên ngày càng thực chất và hiệu quả hơn.
Ðúng vào dịp Tháng Thanh niên năm 2024, Việt Nam cử hơn 100 đại biểu ưu tú tham gia Liên hoan Thanh niên Thế giới (World Youth Festival 2024) tại thành phố Sochi (Liên bang Nga). Liên hoan được tổ chức với kỳ vọng của nước chủ nhà về một không gian mở, nơi thanh niên toàn cầu gặp gỡ, chia sẻ nhận thức chung về những vấn đề hiện nay.
Đoàn đại biểu thanh niên Việt Nam tham gia Liên hoan Thanh niên Thế giới năm 2024 với thông điệp hòa bình, hội nhập và phát triển. Qua liên hoan lần này, Việt Nam có cơ hội quảng bá hình ảnh đất nước, cũng như những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội sau hơn 45 năm thống nhất đất nước và hơn 30 năm đổi mới.
Chiều 26/11, tại Công viên APEC, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị và Hội hữu nghị Việt Nam-Liên bang Nga thành phố Đà Nẵng phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Liên bang Nga tại
và các đơn vị liên quan tổ chức chương trình Giao lưu văn hóa Việt Nam-Liên bang Nga.
Chiều 9/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Thượng tướng Kurenkov Aleksandr Vyacheslavovich, Bộ trưởng Tình trạng khẩn cấp
đang thăm, làm việc tại Việt Nam.