Đường Trần Phú Đà Nẵng Cấm Giờ
Đường Trưng Nữ Vương Đà Nẵng bắt đầu từ ngã tư giao nhau giữa hai trục đường huyết mạch thành phố Nguyễn Văn Linh và Trần Phú. Từng đoạn đường này đều mang hơi thở, nhịp điệu nhộn nhịp của cuộc sống đô thị. Hãy cùng Danang43 tìm hiểu một số địa điểm ăn uống nổi tiếng nơi đây.
Đường Nguyễn Văn Linh Đà Nẵng có gì?
Đường Nguyễn Văn Linh Đà Nẵng là một con đường nhộn nhịp, tấp nập. Chính vì vậy, nơi đây tập trung rất nhiều những quán ăn, nhà hàng lớn cũng như các địa điểm thưởng thức cafe nổi tiếng.
Các công ty đang tuyển dụng tại đường Trưng Nữ Vương Đà Nẵng
Ngoài những địa điểm ăn uống đa dạng thì tuyến đường Trưng Nữ Vương Đà Nẵng cũng tập trung rất nhiều những doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau. Điều này đã tạo ra cơ hội việc làm cho các ứng viên đang mong muốn tìm kiếm việc làm tại khu vực trung tâm thành phố.
Địa chỉ: 174 Trưng Nữ Vương, Hòa Thuận Đông, Hải Châu, Đà Nẵng
Địa chỉ: 303 Trưng Nữ Vương, Hòa Thuận Đông, Hải Châu, Đà Nẵng
Địa chỉ: 489 Trưng Nữ Vương, Hòa Thuận Đông, Hải Châu, Đà Nẵng
Địa chỉ: 35 Trưng Nữ Vương, Hòa Thuận Đông, Hải Châu, Đà Nẵng
Địa chỉ: 552 Trưng Nữ Vương, Hòa Thuận Đông, Hải Châu, Đà Nẵng
Địa chỉ: 407 Trưng Nữ Vương, Hòa Thuận Đông, Hải Châu, Đà Nẵng
Địa chỉ: 503 Trưng Nữ Vương, Hòa Thuận Đông, Hải Châu, Đà Nẵng
Địa chỉ: 158 Trưng Nữ Vương, Hòa Thuận Đông, Hải Châu, Đà Nẵng
Địa chỉ: 359 Trưng Nữ Vương, Hòa Thuận Đông, Hải Châu, Đà Nẵng
Địa chỉ: 526 Trưng Nữ Vương, Hòa Thuận Đông, Hải Châu, Đà Nẵng
Ngoài những công ty đã nhắc đến, bạn có thể khám phá thêm nhiều cơ hội việc làm tại Hải Châu Đà Nẵng. Dù bạn yêu thích lĩnh vực nào hay đặt ra mục tiêu ra sao, chắc chắn sẽ có công việc phù hợp với bạn tại đây.
Qua bài viết trên, Tuyển Dụng Đà Nẵng chúng tôi đã cung cấp cho các bạn đa dạng các địa chỉ từ quán ăn ngon, tiệm coffee đẹp đến những doanh nghiệp thường xuyên tuyển dụng nhân sự trên tuyến đường Trưng Nữ Vương Đà Nẵng. Hãy theo dõi trang web của chúng tôi để biết thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!
Trường Mầm Non Ánh Dương- 152 Trần Phú- Đà Nẵng
CSGD Mầm non Hải Châu, Đà Nẵng, 550000
Ứng Dụng tìm kiếm địa điểm ăn uống
Nhanh & tiện lợi - với hàng ngàn địa điểm, bình luận, hình ảnh & thành viên chia sẻ
Tòa nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng toạ lạc tại số 24 Trần Phú, P.Thạch Thang, Q.Hải Châu, Tp.Đà Nẵng có độ cao 36 tầng, gồm 34 tầng nổi và 2 tầng hầm, có độ cao 166,8m là Toà nhà làm việc của các Cơ quan Sở ban ngành tại Tp.Đà Nẵng.
Tòa nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng khởi công từ tháng 11/2008 và chính thức khánh thành vào ngày 8/9/2014. Toà nhà có tổng diện tích sàn 65.234 m2, đây là tòa nhà cao nhất Đà Nẵng và miền Trung hiện nay. Công trình có vốn đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng với kiến trúc như một ngọn hải đăng hướng ra biển, nhưng người dân vẫn quen gọi là "Toà nhà quả Bắp" vì nhìn từ xa Toà nhà khá giống với hình dáng quả bắp dựng đứng.
Tòa nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng là Toà nhà có hình "quả bắp"
Toà nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng nhìn từ hướng đường Bạch Đằng
Cổng chính Tòa nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng tại 24 Trần Phú, phía trước có đèn khá nhiều viên đá granite tròn hình cầu
Cận cảnh Tòa nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng
Toà nhà được xây dựng với Dấu ấn đặc biệt của ông Nguyễn Bá Thanh:
Với mong muốn người dân và doanh nghiệp giảm thời gian và chi phí khi đi lại trong lúc giao dịch với chính quyền, ông Nguyễn Bá Thanh (khi đó là Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Đà Nẵng) đã quyết định xây dựng tòa nhà hành chính tập trung này. Phát biểu trong kỳ họp HĐND khóa VIII (nhiệm kỳ 2011-2016), cố Bí thư Đà Nẵng, nhấn mạnh: "Trung tâm hành chính thành phố khi đưa vào sử dụng sẽ chấm dứt sự manh mún, luộm thuộm của công chức, tiết kiệm được nhiều thứ, trong đó có xe công, từng bước chấm dứt tình trạng lãng phí công".
Toà nhà sử dụng hơn 21.000 m2 kính cường lực:
Toàn công trình có tổng diện tích sàn 65.234 m2, được chia làm 4 phần: phần ngầm, phần đế, phần thân khối tháp và phần đỉnh tháp. Để thi công tòa nhà này, công trình đã sử dụng 63.404 m3 bê tông; 12.275 tấn sắt thép; 21.012 m2 kính cường lực phủ lớp Lowe có khả năng chống hấp thu nhiệt, tiết kiệm năng lượng và gần 600 tấn kết cấu thép định hình.
Khắc phục tình trạng thiếu oxy:
Có nhiều lý do khiến việc vận hành toà nhà dẫn đến thiếu oxy trong một số thời điểm và Đà Nẵng cũng đã khắc phục tình trạng thiếu oxy, bộ phận kỹ thuật cũng sẽ can thiệp bằng các biện pháp kỹ thuật để bơm khí tươi vào những vị trí chưa đủ khí.
Đà Nẵng khôngcó ý định bán Tòa nhà Trung tâm hành chính Đà Nẵng và cũng không có ý định di dời các Cơ quan làm việc tại Toà nhà đến một địa điểm mới.
Khu vực dừng xe dành cho xe ô tô (lưu ý không được đỗ tại đây)
Một ngày mưa phùn tại Tòa nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng, phía trước có đặt khá nhiều viên đá Granite tròn hình cầu
Nhìn lại Tòa nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng bên sông Hàn thơ mộng
Tòa nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng nhìn từ hướng đường Trần Phú
Nhìn lại Tòa nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng bên sông Hàn thơ mộng
Nhìn lại Tòa nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng bên sông Hàn thơ mộng
Tòa nhà Trung tâm Hành chính Đà Nẵng là nơi làm việc của UBND Tp.Đà Nẵng và hầu hết các Sở ban ngành của Tp.Đà Nẵng ví dụ như:
Trụ sở: Tầng 1-3, tòa nhà Trung tâm Hành chính, số 24 Trần Phú, Đà Nẵng -
Điện thoại: (84-236) 3812825, Fax: (84-236) 3825321
Địa chỉ: Tầng 5-6, Trung tâm Hành chính thành phố, số 24 Trần Phú, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: 236. 3822217/ Fax: 236. 3829184
Website: http://dpi.danang.gov.vn/. Email: [email protected]
Địa chỉ: Tầng 15, Trung tâm Hành chính thành phố, 24 Trần Phú, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 236. 3822410 / Fax: 236. 3863021 Website: http://www.tnmt.danang.gov.vn/. Email: [email protected]
Địa chỉ: Tầng 12, 13, Trung tâm Hành chính thành phố, 24 Trần Phú, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 236. 3822134 / Fax: 236. 3828587 Website: sxd.danang.gov.vn Email: [email protected]
Địa chỉ : Tầng 19, Trung tâm Hành chính thành phố, số 24 Trần Phú, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại : 236. 3895300 / Fax: 236. 3889540 Website: http://www.socongthuong.danang.gov.vn/. Email : [email protected]
Địa chỉ: Tầng 21 Trung tâm Hành chính thành phố, 24 Trần Phú, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
Website: http://www.danang.edu.vn
Email:[email protected] - [email protected]
Địa chỉ: Tầng 7, 8, Trung tâm Hành chính thành phố, 24 Trần Phú, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 236. 3822130 / Fax : 236. 3827074 Website: http://www.taichinh.danang.gov.vn/. Email: [email protected]
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Địa chỉ: Tầng 20 Trung tâm Hành chính thành phố, 24 Trần Phú, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng.
Điện thoại: 236. 3827616/ Fax: 236. 3822957 Website: http://ldtbxh.danang.gov.vn/.
Địa chỉ: Tầng 25, Trung tâm Hành chính thành phố, 24 Trần Phú, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: 236. 3812321/ Fax: 236. 3825853 Website: http://www.fad.danang.gov.vn/.
Địa chỉ: Tầng 22, Trung tâm Hành chính thành phố Đà Nẵng, số 24 Trần Phú, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: 0236. 3830214, 0236. 3891916/ Fax: 0236. 3822864
Website: http://www.dost.danang.gov.vn. Email: [email protected]
Sở Tư pháp Địa chỉ: Tầng 11, Trung tâm Hành chính thành phố, 24 Trần Phú, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 236. 3822 822 - 236. 3895267/ Fax: 236. 3895267 Website: http://www.sotuphap.danang.gov.vn/. Email: [email protected]
Và còn rất nhiều cơ quan Sở ban ngành khác của Đà Nẵng làm việc tại đây.
Vị trí Toà nhà Trung Tâm Hành Chính Đà Nẵng trên Google Maps:
Hình ảnh và nội dung bài quyết thuộc bản quyền TimDanang.com
Kiểm tra bảo mật không thành công.
Đà Nẵng không còn mới, nhưng đây là thành phố có thể quay lại vào bất kỳ thời điểm nào để nghỉ dưỡng, tắm biển và thưởng thức ẩm thực.
Nghỉ dưỡng là trải nghiệm nhiều du khách lựa chọn khi đến Đà Nẵng bởi nơi đây là "thành phố đáng sống". Đà Nẵng có núi, sông, nhiều bãi biển đẹp, nhiều khu nghỉ dưỡng, ẩm thực phong phú. 48 giờ ở Đà Nẵng để trải nghiệm nghỉ ngơi, thư giãn, được gợi ý từ kinh nghiệm của anh Nguyễn Duy, người địa phương và thực tế của phóng viên VnExpress.
Đến Đà Nẵng bằng chuyến bay sớm. Từ sân bay, ghé trung tâm thành phố ăn sáng. Các resort có xe đưa đón sân bay về thẳng nơi lưu trú. Nếu du khách muốn dạo phố có thể chọn phương tiện khác để di chuyển.
Một trong những món gợi ý là bún chả cá các địa chỉ như 109 (đường Nguyễn Chí Thanh), bà Lữ (đường Hùng Vương), bà Phiến (đường Lê Hồng Phong). Nếu không thích món này, du khách có thể chọn bánh mì, mì Quảng, bánh canh.
Bún chả cá ở Nguyễn Chí Thanh. Ảnh: Duy Nguyễn
Bún chả cá thanh mát, nguyên liệu chính thường là cá biển. Cá thác lác làm chả, cá thu hay cá ngừ cắt lát. Cá tươi sau khi rửa sạch, lấy thịt xay nhuyễn rồi trộn với gia vị như muối, đường, tiêu sau đó nặn thành từng miếng. Chả cá có thể hấp hoặc chiên. Nước dùng thanh ngọt, có các loại rau củ như cà chua, dứa, ăn kèm rau sống.
Ngồi nghỉ ngơi uống cà phê ở các quán được trang trí đẹp trên phố Bạch Đằng ven sông Hàn. Nếu là người thích cà phê truyền thống, du khách đến cà phê Long có tuổi đời hơn 40 năm, trên đường Lê Lợi.
Check in bảo tàng 3D (Art in Paradise Danang) trên đường Trần Nhân Tông, một trong những điểm đến mới, đặc biệt thích hợp với giới trẻ và các gia đình trẻ. Bảo tàng có diện tích 4.000 m2 được chia thành 9 khu vực chủ đề và bao gồm 130 tác phẩm của gần 20 nghệ sĩ hàng đầu Hàn Quốc.
Bảo tàng mở cửa từ 9h đến 21h hằng ngày. Vé vào cửa với khách Việt Nam từ 100.000 đồng đến 140.000 đồng và người nước ngoài từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Trước khi về nhận phòng khách sạn, ghé ăn trưa món bánh tráng cuốn thịt heo tại một trong những quán ăn nổi tiếng của Đà Nẵng. Bánh tráng cuốn thịt heo ở Đà Nẵng nổi tiếng với miếng thịt lợn hai đầu da, chấm với loại mắm nêm đặc biệt, được pha theo công thức riêng của từng nhà hàng.
Trên đường từ bảo tàng 3D về khách sạn, du khách có thể ghé quán Trần trên đường Phạm Văn Đồng tiện đường di chuyển. Quán Trần cũng có ở một số địa chỉ khác trong thành phố, hoặc các quán như Mậu, Bà Hường.
Một khu villa view biển ở khu resort. Ảnh: Khu nghỉ dưỡng
Check in khu resort Danang Marriott Resort & Spa, Non Nuoc Beach Villas nằm trên bãi biển Non Nước, cách trung tâm Đà Nẵng gần 10 km và cách phố cổ Hội An 18 km. Nơi đây gồm có 122 căn biệt thự riêng tư, nằm giữa thiên nhiên với phòng khách, hồ bơi riêng và đầy đủ mọi dịch vụ cao cấp.
Du khách nghỉ ngơi, đi dạo trong khuôn viên resort, tắm biển hoặc hồ bơi và tận hưởng các dịch vụ tại chỗ. Ở đây có Quan Spa như một ốc đảo nhìn ra mặt hồ với 8 phòng trị liệu, bồn sục, xông hơi khô và xông hơi ướt. Thời gian mở cửa từ 9h đến 22h.
Ăn tối tại nhà hàng Triton trong khuôn viên resort hoặc ăn trên bãi biển với các món hải sản nướng. Sau bữa tối, du khách có thể ghé quầy bar của resort giải trí.
Ăn sáng tại resort và nghỉ ngơi trong khuôn viên. Các món ăn sáng tại nhà hàng của khách sạn đa phần là đồ ăn Việt nổi tiếng như phở, bánh mì, bún bò Huế, bữa sáng điển hình kiểu Âu - Á, đồ ăn riêng cho trẻ em, trái cây theo mùa thay đổi hằng ngày.
Du khách có thể ngồi ngắm biển, thưởng không khí trong lành từ biển với quầy đồ uống tự chọn và đồ uống đặc biệt, trong đó có món cà phê muối.
Tham quan danh thắng Ngũ Hành Sơn, cách khu resort 5 phút di chuyển bằng ôtô. Ngũ Hành Sơn hợp thành bởi năm ngọn núi Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ, do vua Minh Mạng đặt tên theo thuyết Ngũ Hành hơn 200 năm trước. Vé vào cửa 40.000 đồng.
Một góc của Ngũ Hành Sơn. Ảnh: Bluelion
Anh Duy cho biết Ngũ Hành Sơn là điểm đến nổi tiếng từ lâu, nhưng thường không nhiều du khách ghé qua, hoặc từng ghé một lần mà chưa quay lại. "Những năm gần đây, Ngũ Hành Sơn có nhiều thay đổi", anh nói.
Tại Ngũ Hành Sơn, động Huyền Không, động Âm Phủ, làng mỹ nghệ Non Nước là những nơi nên ghé qua. Một lưu ý khi tới đây, bạn sẽ phải leo hơn 100 bậc thang. Còn nếu không, có thể sử dụng thang máy với buồng kính trong suốt. Giá vé một chiều 15.000 đồng.
Sau buổi trưa, nếu chọn ở lại resort nghỉ dưỡng, du khách tận hưởng các dịch vụ có sẵn.
Nếu check out, du khách nên tới Hội An để tiếp tục kỳ nghỉ. Thời gian di chuyển tới Hội An khoảng 30 phút. Du khách nên chọn phòng nghỉ khu vực ven sông để vừa thuận tiện cho việc vào chơi trong phố cổ, cũng như nghỉ ngơi, không bị quá xô bồ nhưng cũng không xa trung tâm.
Các điểm ăn uống hay hoạt động giải trí khác, du khách có thể tham khảo thêm tại 48 giờ ở Hội An.
Trong trung tâm, du khách có thể ghé Công viên Kỳ quan thế giới, buổi tối cuối tuần, xem cầu Rồng phun lửa và cầu Tình yêu, những địa điểm thuận tiện di chuyển. Những du khách thích tìm hiểu về lịch sử có thể thăm Bảo tàng Đà Nẵng, Bảo tàng điêu khắc Chăm.
Với những điểm đến vùng ven trung tâm, du khách có thể thăm bán đảo Sơn Trà, chùa Linh Ứng, đỉnh Bàn Cờ, bãi Bụt, Ghềnh Bàng, đều ở gần nhau. Xa hơn, một trong những điểm đến là đèo Hải Vân, suối Mơ, làng nghề nước mắm Nam Ô.
Ngày 6/11, Trung tâm quản lý hạ tầng giao thông, Sở GTVT TP Đà Nẵng cho biết, vừa có công văn tuyên truyền chủ trương tổ chức giao thông tổng thể trục đường Tôn Đức Thắng - Nguyễn Lương Bằng - Nguyễn Văn Cừ và hạn chế tốc độ trên đường Trường Chinh (QL1A qua nội thành Đà Nẵng).
Cụ thể, Đà Nẵng hạn chế tốc độ tối đa cho phép 40 km/h đối các loại xe ô tô tải có khối lượng chuyên chở lớn hơn 5,5 tấn lưu thông trên Quốc lộ 1 đoạn Km 916+283 (nút giao với đường Tạ Quang Bửu) đến Km 933+082 (hết phạm vi nút giao thông cầu vượt Hoà Cầm).
Cùng với đó, Đà Nẵng cũng cấm xe khách từ 29 chỗ trở lên lưu thông trên Quốc lộ 1 đoạn Km 924+295 (Nguyễn Sinh Sắc) đến Km 927+400 (Ngã ba Huế) đối với hướng lưu thông từ Nam ra Bắc trong các khung giờ 5 giờ 30 đến 8 giờ và 16 giờ đến 19 giờ.
Trong thời gian cấm, xe khách từ 29 chỗ trở lên có nhu cầu vào bến xe trung tâm thì lưu thông theo lộ trình: Đường Trường Chinh - Ngã Ba Huế - Hoàng Thị Loan - Nam Trân - bến xe.
Nếu các xe nêu trên có nhu cầu đi Hoàng Văn Thái thì lưu thông theo lộ trình: Đường Trường Chinh - Ngã ba Huế - Hoàng Thị Loan - Nguyễn Sinh Sắc - Tôn Đức Thắng - Hoàng Văn Thái.
Khi đi về phía Bắc đường Nguyễn Sinh Sắc lưu thông theo lộ trình: Đường Trường Chinh - Ngã ba Huế - Hoàng Thị Loan - Nguyễn Sinh Sắc - Tôn Đức Thắng hoặc Trường Chinh - Ngã ba Huế - Hoàng Thị Loan - Nguyễn Sinh Sắc - Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Lương Bằng.
Đồng thời, Đà Nẵng cũng cấm các loại xe tải có khối lượng chuyên chở lớn hơn 10,5 tấn, các loại xe sơ-mi rơ-moóc và các xe kéo rơ-moóc lưu thông trên QL1A đoạn Km 922+070 (cổng chính Khu công nghiệp Hoà Khánh) đến Km 927+400 (Ngã Ba Huế) trong khung giờ từ 5 giờ - 22 giờ.
Trong thời gian cấm, các loại xe này lưu thông theo hướng Nam ra Bắc và ngược lại theo lộ trình: đường Trường Chinh - Ngã ba Huế - Hoàng Thị Loan - Nguyễn Sinh Sắc - Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Lương Bằng và ngược lại. Đối với các phương tiện có nhu cầu vào bến xe trung tâm lưu thông theo lộ trình: Hoàng Thị Loan - Nam Trân - bến xe.
Nếu đi Khu công nghiệp Hoà Khánh và ngược lại thì lưu thông theo lộ trình: Trường Chinh - Ngã ba Huế - Hoàng Thị Loan - Nguyễn Sinh Sắc Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Lương Bằng - Mê Linh (hoặc đường số 2 Khu công nghiệp Hoà Khánh) và ngược lại. Ngoài ra, từ Khu công nghiệp Hoà Khánh có thể về phía Nam theo lộ trình: Mê Linh - ĐT602 - ĐH.2 - đường Hầm Hải Vân - Tuỷ Loan - Quốc lộ 14B - QL1A.
Trung tâm Quản lý hạ tầng giao thông cho biết thêm, hiện nay trung tâm đã hoàn thành các thủ tục đầu tư và đang triển khai thi công lắp đặt hạ tầng, biển báo... tại các tuyến đường nêu trên, dự kiến thời gian hoàn thành trước 0 giờ ngày 20/11.
Từ nay đến 0 giờ ngày 20/11, các cơ quan chức năng sẽ tổ chức tuyên truyền về chủ trương tổ chức giao thông này. Sau thời điểm trên, lực lượng chức năng sẽ xử phạt tài xế vi phạm.
Đường Nguyễn Văn Linh là một trong những tuyến đường giữ vai trò vô cùng quan trọng của thành phố Đà Nẵng. Con đường này nối liền từ sân bay Đà Nẵng đến chân Cầu Rồng. Đường Nguyễn Văn Linh Đà Nẵng rất sầm uất, nhộn nhịp. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về tuyến đường này với chúng tôi qua bài viết dưới đây nhé!