Hạch Toán Thuê Tài Chính Theo Thông Tư 200
Đối với một nghiệp vụ phức tạp và dễ xảy ra tranh chấp như ủy thác nhập khẩu, thì các kế toán xuất nhập khẩu cần phải thực sự nắm vững các chuyên môn cũng như là nghiệp vụ của mình về mảng ủy thác xuất/nhập khẩu trong quá trình tiến hành công việc từ công đoạn chuẩn bị tài liệu, tổng hợp, kê khai thuế cho đến các cách hạch toán. Trong bài viết này sẽ cho bạn biết được kế toán xuất khẩu thực hiện hạch toán về việc ủy thác nhập khẩu ra sao? Bạn đọc quan tâm về việc hạch toán ký quỹ mở LC theo Thông Tư 200 cũng nên tham khảo bài viết này.
Thời hạn thanh toán trợ cấp thôi việc cho người lao động
Theo quy định tại Điều 48 của Bộ Luật Lao động 2019, người sử dụng lao động phải hoàn tất việc thanh toán các khoản liên quan đến quyền lợi của người lao động, bao gồm trợ cấp thôi việc, trong vòng 14 ngày kể từ khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Ví dụ: Chị C chấm dứt hợp đồng lao động với công ty vào ngày 01/06/2024. Trong thời gian làm việc, chị C đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ. Chị bắt đầu làm việc từ ngày 01/06/2019 và tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 01/09/2019.
Đồng thời, mức lương trung bình của chị trong 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc là 12.000.000 đồng. Trong thời gian làm việc, chị C đã nghỉ thai sản 3 tháng.
Chị C đã làm việc thực tế tại công ty trong 5 năm (01/06/2019 đến 01/06/2024):
Nếu trợ cấp thôi việc không được trích lập dự phòng trước đó thì xử lý thế nào?
Trong trường hợp không lập dự phòng trước đó, toàn bộ chi phí trợ cấp thôi việc phát sinh sẽ được ghi nhận trực tiếp vào chi phí quản lý doanh nghiệp:
Khi nào cần trích lập dự phòng trợ cấp thôi việc?
Doanh nghiệp trích lập vào cuối kỳ kế toán năm, dựa trên số người lao động đủ điều kiện nhận trợ cấp thôi việc và các yếu tố như thâm niên làm việc, mức lương và các quy định liên quan.
Hạch toán chi trả trợ cấp thôi việc
Khi thực hiện thanh toán trợ cấp thôi việc, kế toán ghi nhận như sau:
Ví dụ: Công ty GHI chấm dứt hợp đồng lao động với nhân viên K sau 6 năm làm việc. Theo quy định, công ty phải thanh toán trợ cấp thôi việc là 18 triệu đồng cho nhân viên K, và thực hiện chi trả qua chuyển khoản ngân hàng.
Hạch toán khi chi trả trợ cấp thôi việc:
Nếu chi trả bằng tiền mặt, thay TK 112 bằng TK 111 (tiền mặt).
Hướng dẫn tính tiền trợ cấp thôi việc
Công thức tính trợ cấp thôi việc cho người lao động như sau:
Tiền trợ cấp thôi việc = 1/2 x Thời gian làm việc tính trợ cấp thôi việc x Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc.
Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc: Là mức lương bình quân của 6 tháng gần nhất trước khi người lao động nghỉ việc. Thời gian tính trợ cấp theo năm, đủ 12 tháng thì tính tròn 1 năm. Nếu có tháng lẻ, từ 1 đến 6 tháng tính là 1/2 năm; từ 7 tháng trở lên tính là 1 năm.
Thời gian làm việc tính trợ cấp thôi việc: Là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế tại doanh nghiệp, trừ đi thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp và thời gian đã nhận trợ cấp thôi việc trước đó. Cụ thể:
Khi Xuất Trả Hàng Cho Bên Giao Ủy Thác
Trả hàng cho bên ủy thác, kế toán viên vẫn phải theo dõi thông tin hàng hóa xuất trên hệ thống quản lý của mình thực hiện lập báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính. Không ghi nhận trên bảng CĐKT
Nếu không chi trả trợ cấp thôi việc thì mức phạt sẽ như thế nào?
Theo khoản 2 Điều 12 của Nghị định 12/2022/NĐ-CP, người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt nếu không chi trả hoặc chi trả không đủ trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm cho người lao động. Mức xử phạt cụ thể được quy định như sau:
Ngoài việc bị phạt tiền, người sử dụng lao động còn phải hoàn trả đủ khoản trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc cho người lao động, kèm theo lãi suất không kỳ hạn cao nhất do các ngân hàng thương mại nhà nước áp dụng tại thời điểm xử phạt.
Đối Với Bên Giao Ủy Thác Nhập Khẩu
Khi trả trước một khoản tiền ủy thác mua hàng theo hợp đồng ủy thác nhập khẩu cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu mở L/C, … căn cứ vào chứng từ liên quan, ghi:
Khi nhận hàng uỷ thác nhập khẩu do bên nhận uỷ thác giao trả, kế toán thực hiện như đối với hàng nhập khẩu thông thường:
Khi nhận được thông báo về nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế BVMT tùy từng mặt hàng từ bên nhận ủy thác
Về việc nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu từ bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác ghi nhận số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp:
Khi nhận được chứng từ nộp thuế của bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác phản ánh giảm nghĩa vụ với NSNN về các khoản thuế phải nộp của hàng nhập khẩu
Khi trả tiền cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu về số tiền hàng nhập khẩu và các chi phí liên quan trực tiếp đến hàng nhập khẩu
Phí ủy thác nhập khẩu phải trả đơn vị nhận ủy thác
Khi thanh toán bù trừ cho bên nhận ủy thác
Trên đây là toàn bộ các tiến trình hạch toán nhập khẩu ủy thác mà các kế toán xuất nhập khẩu ủy thác phải thực hiện. Cần lưu ý những khoản mục nào áp dụng tỷ giá nào cho hợp lý, tính toán cẩn thận chi tiết và không bỏ qua khoản mục nào để tránh những sai lầm kế toán không đáng có xảy ra. Nếu bạn cảm thấy nghiệp vụ mình chưa ổn thì mình khuyến khích bạn nên tham gia các khóa học nghiệp vụ để đảm bảo hạn chế sai sót.
Ngọc Mai – Tổng hợp và Biên tập
Hạch toán trợ cấp thôi việc là một phần quan trọng trong quản lý chi phí nhân sự của doanh nghiệp. Theo Thông tư 200, việc hạch toán trợ cấp thôi việc cần đảm bảo chính xác và tuân thủ đúng các nguyên tắc kế toán. Dưới đây, ACC sẽ hướng dẫn chi tiết cách hạch toán tiền trợ cấp thôi việc theo thông tư 200, giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn chi phí liên quan.
Trợ cấp thôi việc là khoản tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động khi họ chấm dứt hợp đồng lao động trong một số trường hợp nhất định, như nghỉ việc theo thỏa thuận hoặc do tái cơ cấu doanh nghiệp.
Mức trợ cấp này được tính dựa trên thời gian làm việc và mức lương của người lao động, theo quy định của pháp luật lao động hiện hành.
Có cần kê khai thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với trợ cấp thôi việc không?
Theo quy định, khoản trợ cấp thôi việc nằm trong các khoản được miễn thuế TNCN theo Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC, nếu nằm trong giới hạn luật định. Tuy nhiên, nếu vượt mức quy định, phần vượt sẽ phải chịu thuế.
Hy vọng với những thông tin ACC đã cung cấp sẽ giúp bạn giải đáp được những thắc mắc về cách hạch toán trợ cấp thôi việc theo thông tư 200. Nếu bạn cần hỗ trợ hãy đừng ngần ngại mà liên hệ với Công ty Kế toán Kiểm toán Thuế ACC, để được chúng tôi hỗ trợ nhanh chóng. ACC cam kết sẽ giúp bạn có trải nghiệm tốt nhất về các dịch vụ mà mình cung cấp đến khách hàng.
Thực tế có nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau. Bao gồm: Phương thức nhập khẩu trực tiếp; Phương thức nhập khẩu ủy thác và Phương thức nhập khẩu hỗn hợp. Vậy nhập khẩu ủy thác là gì?, chế độ hóa đơn, chứng từ ra sao?, phương pháp hạch toán kế toán như thế nào? tại bên giao ủy thác và bên nhận ủy thác. Mời các bạn theo dõi bài hướng dẫn sau của Kế Toán Hà Nội.
Phương thức kinh doanh nhập khẩu ủy thác: Là hình thức hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu chưa có đủ điều kiện để Nhà nước cấp phép cho nhập khẩu trực tiếp, chẳng hạn như doanh nghiệp chưa thực sự am hiểu thị trường hay bạn hàng hay chưa có đủ khả năng đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại. Khi đó các doanh nghiệp này phải ủy thác hoạt động nhập khẩu cho các doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp (doanh nghiệp nhận ủy thác nhập khẩu). Doanh nghiệp nhận ủy thác nhập khẩu sau khi hoàn thành các công việc được ủy thác sẽ được hưởng hoa hồng ủy thác theo tỷ lệ quy định tính trên giá trị lô hàng và mức độ ủy thác. Trong quan hệ này, doanh nghiệp giao ủy thác là bên sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp nhận ủy thác là bên cung cấp dịch vụ ủy thác cho bên ủy thác.
I. KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ NHẬN ỦY THÁC NHẬP KHẨU
Theo chế độ hiện hành, bên uỷ thác nhập khẩu giao quyền nhập khẩu cho bên nhận uỷ thác trên cơ sở hợp đồng uỷ thác nhập khẩu. Bên nhận uỷ thác nhập khẩu thực hiện dịch vụ nhận uỷ thác nhập khẩu, chịu trách nhiệm kê khai và nộp các loại thuế của hàng nhập khẩu và lưu giữ các chứng từ liên quan đến lô hàng nhập khẩu như: Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu, Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá ký với nước ngoài (Contract), Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) do người bán (nước ngoài) xuất, Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List) do người bán (nước ngoài) xuất, Vận đơn (Bill of Lading) do bên vận chuyển ( tàu biển hoặc máy bay) cấp, Tờ khai hải quan (Customs Declaration), biên lai nộp thuế ( nếu có), …Bên nhận ủy thác được xác định là người đại diện cho bên giao ủy thác nộp các nghĩa vụ với NSNN ( người nộp thuế hộ cho bên giao ủy thác), nghĩa vụ nộp thuế là của bên giao ủy thác. Trường hợp này, bên nhận ủy thác chỉ phản ánh số tiền thuế đã nộp vào NSNN là khoản chi hộ, trả hộ cho bên giao ủy thác.
– Khi bàn giao hàng cho bên giao ủy thác, bên nhận uỷ thác nhập khẩu phải chuyển cho bên giao ủy thác các chứng từ liên quan của lô hàng nhập khẩu và lập Hoá đơn GTGT trong đó ghi rõ tổng giá thanh toán phải thu ở bên uỷ thác, bao gồm giá mua (theo Hoá đơn thương mại), số thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu (theo thông báo thuế của cơ quan Hải quan). Hoá đơn này làm cơ sở tính thuế đầu vào của bên giao uỷ thác.
– Khi bàn giao hàng cho bên giao ủy thác, ngoài hóa đơn trả hàng, bên nhận ủy thác còn phải lập hóa đơn hoa hồng ủy thác. Trong hóa đơn hoa hồng ủy thác, bên nhận ủy thác được hưởng hoa hồng tính theo tỷ lệ quy định trên trị giá lô hàng nhập khẩu và mức độ ủy thác.
a) Khi nhận tiền do đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu chuyển đến để mở L/C:
– Nếu nhận bằng tiền Việt Nam, ghi:
Có TK 338 – Phải trả khác (3388) (chi tiết bên giao ủy thác).
Nợ các TK 111, 112 (1112, 1122) ( theo tỷ giá hối đoái thực tế tại thời điểm nhận tiền)
Có TK 338 – Phải trả khác (3388) (chi tiết bên giao ủy thác) (theo tỷ giá hối đoái thực tế tại thời điểm nhận tiền).
b) Khi chuyển tiền để ký quỹ mở LC (nếu thanh toán bằng thư tín dụng), căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 244 – Cầm cố, ký quỹ, ký cược (theo tỷ giá hối đoái thực tế tại thời điểm chuyển tiền) (TT 200)
Nợ TK 1386 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược (theo tỷ giá hối đoái thực tế tại thời điểm chuyển tiền) (TT 133)
Có các TK 111(1112), 112 (1122) ( theo tỷ giá ghi sổ)
Nợ TK 635: lỗ tỷ giá ( hoặc Có TK 515: lãi tỷ giá).
Khi nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hóa cho bên giao ủy thác, kế toán theo dõi hàng nhận ủy thác nhập khẩu trên hệ thống quản trị của mình và thuyết minh trên Báo cáo tài chính về số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất của hàng nhập khẩu ủy thác, thời hạn nhập khẩu, đối tượng thanh toán…, không ghi nhận giá trị hàng nhận ủy thác nhập khẩu trên Bảng cân đối kế toán.
d) Khi xuất trả hàng nhập khẩu cho bên giao ủy thác:
Khi xuất trả hàng cho bên giao ủy thác kế toán cũng theo dõi hàng xuất trên hệ thống quản trị của mình và thuyết minh trên Báo cáo tài chính về số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất của hàng nhập khẩu ủy thác, thời hạn nhập khẩu, đối tượng thanh toán…, không ghi nhận giá trị hàng nhận ủy thác nhập khẩu trên Bảng cân đối kế toán.
Mời các bạn xem cách viết hóa đơn xuất trả hàng nhập khẩu ủy thác, tại đây
đ) Kế toán các nghiệp vụ thanh toán ủy thác nhập khẩu:
– Khi chuyển khoản ký quỹ mở L/C trả cho người bán ở nước ngoài như một phần của khoản thanh toán hàng nhập khẩu ủy thác, ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) (chi tiết bên giao ủy thác) (nếu bên giao ủy thác chưa ứng tiền mua hàng nhập khẩu – theo tỷ giá thực tế)
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (chi tiết bên giao ủy thác) (trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác – theo tỷ lúc nhận tiền)
Có TK 244 – Cầm cố, ký quỹ, ký cược (theo tỷ giá lúc ký quỹ) (TT 200)
Có TK 1386 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược (theo tỷ giá lúc ký quỹ) (TT 133).
Nợ TK 635: lỗ tỷ giá (hoặc Có TK 515: lãi tỷ giá).
– Khi thanh toán cho người bán ở nước ngoài về số tiền phải trả cho hàng nhập khẩu ủy thác sau khi trừ đi số tiền đã ký quỹ, ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) (chi tiết bên giao ủy thác) (nếu bên giao ủy thác chưa ứng tiền mua hàng nhập khẩu – tỷ giá thực tế)
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (chi tiết bên giao ủy thác) (trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác – tỷ giá lúc nhận tiền)
Có TK 112 (1122), ,…(theo tỷ giá ghi sổ) (số tiền phải thanh toán thêm ngoài tiền đã ký quỹ)
Nợ TK 635: lỗ tỷ giá (hoặc Có TK 515: lãi tỷ giá).
– Thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu, Thuế TTĐB phải nộp hộ cho bên uỷ thác nhập khẩu: Khi nộp tiền vào NSNN, ghi:
Nợ TK 1388 – Phải thu khác (chi tiết bên giao ủy thác) (phải thu lại số tiền đã nộp hộ)
Nợ TK 3388 – Phải trả khác (chi tiết bên giao ủy thác) (trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác)
e) Đối với phí uỷ thác nhập khẩu và thuế GTGT tính trên phí uỷ thác nhập khẩu, căn cứ vào Hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh doanh thu phí uỷ thác nhập khẩu, ghi:
Nợ các TK 131, 111, 112,… (tổng giá thanh toán)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.
g) Các khoản chi hộ khác cho doanh nghiệp uỷ thác nhập khẩu liên quan đến hoạt động nhận uỷ thác nhập khẩu (phí ngân hàng, phí giám định hải quan, chi thuê kho, thuê bãi, chi bốc xếp, vận chuyển hàng…), căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 1388 – Phải thu khác (chi tiết bên giao ủy thác)
h) Bù trừ các khoản phải thu và phải trả khác khi kết thúc giao dịch, ghi:
Nợ TK 338 – Phải trả khác (3388) (chi tiết bên giao ủy thác)
Có TK 138 – Phải thu khác (1388) (chi tiết bên giao ủy thác).
II. KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ GIAO ỦY THÁC NHẬP KHẨU
Đơn vị giao ủy thác là đơn vị có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa, nhưng không có khả năng thực hiện mà ủy thác cho đơn vị khác nhập hộ. Khi giao quyền nhập khẩu cho đơn vị nhận ủy thác, đơn vị giao ủy thác phải chuyển tiền để mở L/C; và tiền để trả các khoản chi phí khác về thuế, phí, lệ phí, …Nhưng các nghĩa vụ đối với NSNN về các khoản thuế phải nộp của hàng nhập khẩu được xác định là của bên giao ủy thác. Mặt khác bên giao ủy thác phải trả cho bên nhận ủy thác hoa hồng ủy thác.
a) Khi trả trước một khoản tiền ủy thác mua hàng theo hợp đồng ủy thác nhập khẩu cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu mở L/C, … căn cứ vào chứng từ liên quan, ghi
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác)
Nợ TK 635: lỗ tỷ giá (hoặc Có TK 515: lãi tỷ giá) (nếu có).
b) Khi nhận hàng uỷ thác nhập khẩu do bên nhận uỷ thác giao trả, kế toán thực hiện như đối với hàng nhập khẩu thông thường:
– Phản ánh trị giá hàng nhập khẩu:
Nợ các TK 151, 152,153, 156, 211, 611,… (trị giá hàng nhập khẩu theo tỷ giá thực tế )
Có TK 331 – Phải trả người bán (đơn vị nhận uỷ thác) (tiền phải trả cho bên nhận ủy thác)
– Khi nhận được thông báo về nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế BVMT từ bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác ghi nhận số thuế nhập khẩu phải nộp, ghi:
Nợ các TK 151, 152,153, 156, 211, 611,…
Có TK 333 ( 3332) – Thuế tiêu thụ đặc biệt
Có TK 333 ( 3333) – Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu)
Có TK 3338 (33381) – Thuế bảo vệ môi trường.
– Khi nhận được thông báo về nghĩa vụ nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu từ bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác ghi nhận số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp:
+ Nếu thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu được khấu trừ, ghi:
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312).
+ Nếu thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu không được khấu trừ, ghi:
Nợ các TK 151, 152,153, 156, 211, 611,…
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312).
– Khi nhận được chứng từ nộp thuế vào NSNN của bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác phản ánh giảm nghĩa vụ với NSNN về các khoản thuế phải nộp của hàng nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 333 ( 33312, 3332, 3333, 33381): Ghi giảm nghĩa vụ phải nộp NSNN
Có các TK 111, 112 ( nếu trả tiền ngay cho bên nhận ủy thác)
Có TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác (đơn vị nhận uỷ thác) (nếu chưa thanh toán ngay tiền thuế của hàng nhập khẩu cho bên nhận ủy thác)
Có TK 1388 – Phải thu khác (đơn vị nhận uỷ thác) ( ghi giảm số tiền đã ứng cho bên nhận ủy thác để nộp các khoản thuế của hàng nhập khẩu).
c) Khi trả tiền cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu về số tiền hàng nhập khẩu và các chi phí liên quan trực tiếp đến hàng nhập khẩu, căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác)
d) Phí ủy thác nhập khẩu phải trả đơn vị nhận ủy thác được tính vào giá trị hàng nhập khẩu:
+ Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:
Nợ các TK 151, 152,153, 156, 211, 611,… (giá phí chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 – Phải trả cho người bán (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác).
+ Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, ghi:
Nợ các TK 151, 152,153, 156, 211, 611,… ( giá phí bao gồm thuế GTGT)
Có TK 331 – Phải trả cho người bán (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác).
đ) Khi thanh toán bù trừ cho bên nhận ủy thác:
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán (chi tiết cho từng bên nhận ủy thác): Ghi giảm số tiền hàng và các khoản bên nhận ủy thác đã trả hộ)
Nợ TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác (chi tiết cho từng bên nhận ủy thác): Ghi giảm số tiền phí, thuế, lệ phí bên nhận ủy thác đã chi hộ)
Có TK 1388 – Phải thu khác (chi tiết cho từng bên nhận ủy thác): Ghi giảm số tiền đã ứng trước
Có các TK 111, 112: Số còn phải trả.