Tại Khoản 1 Điều 5, Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 quy định:

III. Quy định tạm ứng lương cho người lao động khi nghỉ phép

Tại Điều 101 Luật Lao động năm 2019 quy định người lao động được tạm ứng tiền lương như sau:

Lưu ý: Người lao động nhập ngũ theo Luật Nghĩa vụ quân sự quy định không được tạm ứng lương.

Tóm lại, theo quy định trên người lao động được tạm ứng tiền lương khi nghỉ phép trong điều kiện đã thỏa thuận với người sử dụng lao động và không bị tính lãi đối với khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ.

Lịch khám nghĩa vụ quân sự năm 2023 như thế nào?

Khoản 4 Điều 40 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định thời gian khám sức khoẻ từ ngày 01/11 đến hết ngày 31/12 hằng năm. Như vậy, thời gian khám nghĩa vụ quân sự cho đợt nhập ngũ đầu năm 2023 sẽ được diễn ra từ ngày 01/11/2022 và kết thúc sau ngày 31/12/2022.

Đối với đợt gọi công dân nhập ngũ lần hai thì thời gian khám sức khỏe sẽ do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Sau khi khám sức khỏe, công dân có sức khỏe loại 3 bị khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 diop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HlV, AIDS sẽ không được gọi nhập ngũ. Chỉ tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP.

II. Quy định các ngày nghỉ có hưởng lương của người lao động

Tại Điều 112 Luật Lao động năm 2019 quy định mỗi năm, người lao động được nghỉ lễ, Tết và hưởng nguyên lương trong những ngày sau:

Căn cứ Điều 113 và Điều 114 Luật Lao động năm 2019, người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một doanh nghiệp sẽ có số ngày nghỉ hàng năm như sau:

Căn cứ Điều 115 Luật Lao động năm 2019, người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn được trả nguyên lương trong các trường hợp cụ thể sau:

Trường hợp người lao động có ông/bà nội, ông/bà ngoại, anh, chị, em ruột mất hoặc có cha, mẹ, anh, chị em ruột kết hôn thì được nghỉ 1 ngày không hưởng lương.

Ngoài những trường hợp trên, người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không lương.

Tại Khoản 4 Điều 128 Luật Lao động năm 2019 quy định, người lao động không làm việc do bị tạm đình chỉ nhưng không bị xử lý kỷ luật lao động thì sẽ được trả đủ lương cho thời gian bị tạm đình chỉ công việc.

Theo Khoản 4 Điều 137 Luật Lao động 2019 và Khoản 3 Điều 80 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định:

Căn cứ theo Khoản 1 Điều 41 Luật Lao động năm 2019 quy định, người sử dụng lao động có hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải có trách nhiệm:

Tại Khoản 3 Điều 38 Luật An toàn vệ sinh lao động: Người lao động được trả đủ tiền lương trong trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc điều trị, phục hồi chức năng lao động.

Tại Điều 58 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định những khoảng thời gian người lao động không làm việc nhưng vẫn được nhận lương, bao gồm::

IV. Câu hỏi liên quan đến ngày nghỉ được hưởng lương của NLĐ

1. Ngày nghỉ hàng năm sẽ tăng lên theo thâm niên làm việc?

Đúng, cứ đủ 5 năm làm việc cho một đơn vị sử dụng lao động thì tổng số ngày nghỉ hàng năm của người lao động sẽ được tăng lên tương ứng 1 ngày.

2. Trường hợp lao động nữ không có nhu cầu nghỉ trong thời gian hành kinh thì có được trả thêm lương đã làm trong thời gian được nghỉ không?

Trường hợp không có nhu cầu nghỉ và được người sử dụng lao động đồng ý để người lao động làm việc thì được trả thêm lương theo công việc đã làm trong thời gian được nghỉ.

3. Tôi làm việc tại công ty Y trong điều kiện làm việc bình thường, tổng thời gian làm việc trong năm là 8 tháng. Như vậy số ngày nghỉ phép năm của tôi được tính như thế nào?

Công thức tính số ngày phép năm như sau:

Số ngày phép = (Số ngày nghỉ phép khi làm đủ năm : 12) x Số tháng làm việc thực tế.

Số ngày phép trường hợp này = (12 ngày : 12) x 8 tháng = 8 ngày.

Đông Trúc - Phòng Kế toán Anpha

Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Nghỉ dưỡng sức sau sinh có được hưởng lương không?

Lao động nữ nghỉ dưỡng sức sau sinh có được hưởng lương hay không? Mình muốn hỏi mình nghỉ dưỡng sức sau sinh mổ là 7 ngày cả ngày thứ 7, chủ nhật. Vậy theo luật thì công ty có được trừ lương mấy ngày nghỉ của mình đó không?

Theo Điều 41 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản như sau:

- Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.

Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.

- Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:

+ Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;

+ Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;

+ Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.

- Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.

Như vậy, theo quy định nêu trên thì khi nghỉ dưỡng sức sau sinh người lao động sẽ được hưởng 30% lương cơ sở cho một ngày nghỉ. Vậy nên nếu người lao động khi nghỉ việc hưởng chế độ dưỡng sức thì sẽ hưởng theo mức trên và không hưởng lương những ngày nghỉ đó.

Năm 2023 người lao động nghỉ khám nghĩa vụ quân sự có được hưởng lương?

Theo khoản 10 Điều 58  Nghị định 145/2020/NĐ-CP, thời giờ đăng ký, khám, kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự cũng được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương, nếu thời giờ đó được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về nghĩa vụ quân sự.

Căn cứ Điều 12, Điều 13 Nghị định 13/2016/NĐ-CP, khi nghỉ làm để thực hiện khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự theo lệnh gọi của Ban chỉ huy quân sự cấp huyện, người lao động sẽ được giải quyết quyền lợi như sau:

* Người lao động đang làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp nhà nước:

– Được chi trả bởi: Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nơi người lao động đang làm việc, công tác.

* Người lao động không thuộc các cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp nhà nước:

–  Được chi trả bởi: Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện.

Như vậy, những người lao động đang làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp nhà nước nghỉ làm để đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ được hưởng nguyên lương của ngày làm việc đó.

Trong khi đó, những người lao động khác lại không được tính hưởng lương của ngày nghỉ mà thay vào đó được hỗ trợ tiền ăn và tiền tàu xe đi lại.

Luật sư X tự hào là hệ thống công ty Luật cung cấp các dịch vụ pháp lý trên toàn quốc. Với vấn đề trên, công ty chúng tôi cung cấp dịch vụ tư vấn luật nghĩa vụ quân sự đảm bảo hiệu quả với chi phí hợp lý nhằm hỗ trợ tối đa mọi nhu cầu pháp lý của quý khách hàng, tránh các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện.

Trên đây là nội dung bài viết liên quan đến vấn đề “Năm 2023 người lao động nghỉ khám nghĩa vụ quân sự có được hưởng lương?“. Hy vọng bài viết có ích cho độc giả, Luật sư X với đội ngũ luật sư, luật gia và chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ pháp lý như soạn thảo đơn xin giải quyết tranh chấp đất đai. Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe mọi thắc mắc của quý khách hàng. Thông tin chi tiết quý khách hàng vui lòng liên hệ qua số hotline: 0833102102

Theo Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP, khám nghĩa vụ quân sự 2023 sẽ gồm 02 vòng:– Vòng 01: Vòng sơ tuyển;–  Vòng 02: Vòng khám chi tiết.

ăn cứ theo quy định tại khoản 8 Điều 1 Nghị định 37/2022/NĐ-CP về xử phạt quy định về kiểm tra, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự:– Phạt tiền từ 10 – 12 triệu đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sức khỏe ghi trong lệnh gọi kiểm tra hoặc khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng.– Phạt tiền từ 12 – 15 triệu đồng đối với hành vi cố ý không nhận lệnh gọi kiểm tra, khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng.– Phạt tiền từ 15 – 20 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau:+ Người được khám sức khỏe có hành vi gian dối làm sai lệch kết quả phân loại sức khỏe của mình nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự;+ Đưa tiền, tài sản, hoặc lợi ích vật chất khác trị giá đến dưới 02 triệu đồng cho cán bộ, nhân viên y tế hoặc người khác để làm sai lệch kết quả phân loại sức khỏe của người được kiểm tra hoặc người được khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự.– Phạt tiền từ 25 – 35 triệu đồng đối với hành vi không chấp hành lệnh gọi kiểm tra, khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.

Theo quy định tại Điều 21 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan, binh sĩ là 24 tháng. Thời hạn này có thể kéo dài nhưng không quá 06 tháng trong các trường hợp sau:Để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu;Đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn.

Tìm hiểu nhanh: Nghỉ lễ, nghỉ Tết trong năm có được hưởng nguyên lương không? Các ngày nghỉ có hưởng lương và quy định về tạm ứng lương cho nhân viên.