“Làm quen nói chuyện với người Việt còn khó, huống chi là bạn bè nước ngoài”. Đừng nghĩ như vậy nha! Thực tế khi ai đó đi tới một quốc gia khác, họ sẽ rất muốn được trò chuyện và tìm hiểu thêm về con người nơi đó. Đây cũng là cơ hội để bạn có thể kết bạn bốn phương, và hơn hết là luyện tập kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của mình. Vậy nên nếu một ngày bạn có một cuộc hẹn đặc biệt, được gặp gỡ và giao lưu với các bạn “Tây” thì đừng bỏ lỡ nhé. Trong bài viết sau đây, Step Up sẽ hướng dẫn các bạn những mẫu câu tiếng Anh giao tiếp nói chuyện với người nước ngoài thông dụng nhất, để bạn có thể mở đầu câu chuyện dễ dàng hơn.

Mẫu câu giao tiếp hỏi thông tin chi tiết cơ bản

Sau khi hỏi tên bạn bạn có thể hỏi người đó thêm một số thông tin khác như:

Tên của bạn thật đẹp. Ai đã đặt tên cho bạn vậy?

Tên của bạn còn có ý nghĩa đặc biệt nào không?

Nếu bạn muốn hỏi xem tên của họ phát âm như thế nào mới chuẩn, bạn có thể hỏi:

Bạn đánh vần tên bạn như thế nào?

Sau khi đã biết tên, hãy tìm hiểu thêm về người bạn của mình một chút, biết đâu hai bạn lại có điểm chung và có thể vui vẻ “chém gió” về chủ đề ấy.

Đất nước của bạn trông như thế nào?

Lưu ý một chút là đối với chủ đề công việc, các bạn không cần hỏi nhiều quá, tránh trường hợp họ cảm thấy không thoải mái vì đa số người nước ngoài đến để du lịch vui chơi nhiều hơn. Tuy nhiên nếu đó là lĩnh vực bạn muốn tìm hiểu thì có thể lựa thái độ để học hỏi thêm nhé.

Tiếp theo, các bạn có thể hỏi một số câu như:

Bạn đang đi công tác hay du lịch?

Bạn nên tới thăm quan Ninh Bình vì…

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

Mỗi người Việt đều tự hào mang trong mình dòng dõi con Rồng, cháu Tiên, điều đó gắn liền với truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ. Lạc Long Quân vốn là rồng lấy Âu Cơ vốn là tiên. Âu Cơ đẻ ra bọc gồm trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con. Năm mươi con theo cha xuống biển, năm mươi con theo mẹ lên non. Người con trai trưởng được phong làm vua lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu. Điều đó lí giải cho nguồn gốc linh thiêng của dân tộc Việt.

Nói đến rồng là nói đến uy quyền và sức mạnh gắn liền với đế vương, chẳng thế mà áo vua mặc gọi là long bào, mặt vua là long nhan, giường vua nằm gọi là long sàng. Rồng còn là đại diện cho tinh thần, sức mạnh của triều đại. Vì thế hình tượng rồng trong mỗi thời kỳ đều có những nét khác biệt.

Thời nhà Lý, biểu tượng rồng trở nên chuẩn mực, hoàn thiện cao về tính mỹ thuật. Con rồng thời Lý uyển chuyển mềm mại, bờm rồng nhỏ thanh mảnh, phấp phới tựa như có gió thổi; râu rồng mềm mại uốn lượn tựa như làn sóng, miệng ngậm ngọc hoặc đùa giỡn với ngọc thể hiện sự cao quý. Thân hình rồng uốn lượn, uyển chuyển, nhỏ dần về phía sau trông mượt mà dài vô tận, vòi rồng rõ ở mũi, phun nước tượng trưng cho khả năng làm mưa, chuyên quản mưa gió thể hiện nền văn hoá nông nghiệp của nước ta thời đó. Con rồng thời Lý hiền lành, mềm mại, tinh tế thể hiện các vua Lý thiên về “văn” lấy đức để thu phục lòng người.

Thời Trần, hình tượng rồng tương tự thời Lý, nhưng có một chút thay đổi, đầu có thêm tai, cặp sừng, hình dáng đẫy đà hơn, mặt rồng uy nghiêm khí phách thể hiện hào khí Đông A của nhà Trần trong 3 lần đánh đuổi quân Nguyên Mông.

Thời Nguyễn, rồng được thể hiện qua hình ảnh ẩn hiện trong mây. Đầu rồng to, sừng giống sừng hươu chĩa ngược ra sau, mắt lộ to, mũi sư tử, miệng há lộ răng nanh. Rồng tượng trưng của uy quyền vua chúa có phần hung dữ, khác với nhận thức trong tâm khảm người dân bình thường.

Như vậy có thể nói dù là con vật không có thật, nhưng hình tượng rồng được tạo nên qua mỗi thời kỳ đều rõ nét với sức mạnh tâm linh, uy quyền, khắc họa tâm tư, nguyện vọng của con người trong từng thời đại.

Ngày nay, ta dễ dàng nhìn thấy hình ảnh rồng ở khắp mọi nơi trong họa tiết trang trí trên mái đình, hoa văn trang trí trên gấm, lụa, gốm sứ, và múa rồng trong các trò chơi dân gian. Không phải ngẫu nhiên con rồng lại được coi là thần thú đứng đầu trong tứ linh. Nhớ khi vua Hùng dựng nước đã chú trọng đến nơi đóng đô, kinh đô Phong Châu ngày ấy là một long mạch lớn, hội tụ đầy đủ các yếu tố của một thế đất đẹp: thanh long, bạch hổ, chu tước, huyền vũ, nơi hợp lưu ba dòng sông như ba con rồng khổng lồ hội tụ: sông Đà, sông Thao, sông Lô.

Năm 1010 vua Lý Thái Tổ ra chiếu dời đô từ thành Hoa Lư về thành Đại La. Trong chiếu dời đô chỉ ra rằng Đại La được thế “rồng cuộn hổ ngồi”, “mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa”. Nói đến đây để kể về sự linh thiêng của hình ảnh rồng trong phong thủy.

Theo truyền thuyết, năm đó trên đường dời đô từ Hoa Lư về Đại La, vua Lý Thái Tổ nhìn thấy hình ảnh rồng vàng bay lên và quyết định đổi tên thành Đại La thành Thăng Long. Rồng gắn liền với sự may mắn, phồn thịnh, chẳng thế mà mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến nay là thủ đô Hà Nội của nước ta vẫn ngày một phồn vinh và phát triển.

Hình ảnh rồng mạnh mẽ, uyển chuyển vờn mây bay lên, hào quang tỏa sáng rực rỡ xung quanh thể hiện cho ước vọng ngàn đời nay của dân tộc ta. Ước vọng về sự tự do và phát triển. Hình ảnh đó thôi thúc chúng ta không ngừng nỗ lực vươn lên trong cuộc sống.

Năm Giáp Thìn 2024, tượng trưng cho rồng vàng bay lên, với một hình ảnh đẹp đẽ, vầng quang tỏa sáng sẽ mang lại cho con người những điều tốt đẹp, sức khỏe và cả sự thăng hoa trong đời sống vật chất và tinh thần.

Mẫu câu tiếng Anh giao tiếp nói chuyện với người nước ngoài theo chủ đề

Có lẽ không thể thiếu được một lời giới thiệu bản thân ngắn gọn để bắt đầu cuộc nói chuyện rồi. Tuy nhiên sau đó đừng để cuộc hội thoại tắc tịt nhé. Ta có thể hỏi về sở thích, về trải nghiệm của họ tại đất nước Việt Nam, và nhiều thứ khác nữa. Bạn có thể tham khảo các mẫu câu tiếng Anh giao tiếp nói chuyện với người nước ngoài theo chủ đề dưới đây:

Xin chào, rất vui được gặp cậu.

Chào buổi sáng/buổi chiều/ buổi tối, rất vui được gặp cậu.

Xin chào, tôi là + tên. Rât vui được gặp bạn ở đây.

Mẫu câu tiếng Anh giao tiếp nói chuyện với người nước ngoài để duy trì cuộc hội thoại

Duy trì cuộc hội thoại sẽ là một thử thách đây nếu cả hai bạn đều vẫn đang ngại ngùng. Một số mẫu câu tiếng Anh giao tiếp nói chuyện với người nước ngoài dưới đây sẽ giúp bạn dễ nói chuyện để duy trì cuộc hội thoại:

Bạn đi cùng bạn bè hay đi một mình?

Bạn cảm thấy thời tiết ở Hà Nội như thế nào?

Bạn yêu thích mùa nào ở Hà Nội ?

Bạn có thích ăn những đồ ăn Việt Nam chứ? Theo bạn thì nó nó có ngon không?

Bạn có suy nghĩ gì về đồ ăn Việt Nam?

Đừng quá cố gắng gò bó là phải hỏi hết các mẫu câu trên, hết câu này đến câu kia như robot nhé. Hãy nương theo dòng chảy của câu chuyện để cuộc nói chuyện tự nhiên và nhiều cảm hứng hơn.

Mẫu câu Tiếng Anh giao tiếp nói chuyện với người nước ngoài để chào tạm biệt

Đã đến lúc bạn phải đi tới nơi khác hay gặp một người bạn khác rồi. Đừng quên gửi một lời chào tới với người bạn của mình nhé.

Tớ có thể chụp ảnh với bạn không?

Bạn có dùng Facebook hay Instagram không? Tên tài khoản của cậu là gì?

Mình rất vui khi nói chuyện với cậu.

Mình rất hạnh phúc khi được gặp bạn đó.